[Tải Download] Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2018 chi tiết

Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2018 – 2019 là tài liệu tham khảo và ôn thi học kì 2 lớp 8 hữu ích dành cho các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kỳ thi học kì 2.

Đề thi được biên soạn bám sát với chương trình học của môn Ngữ văn lớp 8 sẽ giúp các bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho bài thi cuối học kì 2 đạt kết quả cao nhất. Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 – Đề 1

Ma trận đề thi

Mức độ/Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Tiếng Việt

– Hành động nói

 

Trình bày khái niệm hành động nói, liệt kê các kiểu hành động nói

– Chỉ ra được kiểu hành động nói trong câu

 

     

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 0,5

Số điểm:2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 0,5

Số điểm:1

Tỉ lệ: 10%

   

Số câu: 1

Điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

2. Văn học.

– Văn bản “ Đi đường”

– Chép đúng phần dịch thơ bài thơ

– Khái quát nội dung và nghệ thuật của văn bản.

     

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 1

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

 

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

   

Số câu: 1

Điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

3. Tập làm văn

– Văn nghị luận

Nhận biết thể loại văn nghị luận

Cách đưa yếu tố tự, miêu tả, biểu cảm vào trong bài văn nghị luận

Biết vận dụng những kiến thức đã học về văn nghị luận vào làm sáng tỏ một vấn đề

Đưa yếu tố biểu cảm vào trong bài viết giàu sức thuyết phục, hấp dẫn

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

 

Số điểm: 1

Tỉ lệ:10%

 

Số điểm: 1

Tỉ lệ:10%

Số câu: 0,5

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 0,5

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1

Điểm: 2

Tỉ lệ: 30%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 1,5

Số điểm: 4

Tỉ lệ: 40%

Số câu: 0,5

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20 %

 

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu:3

Điểm: 10

Tỉ lệ: 100 %

Đề bài

PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 2 ĐIỂM

Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các văn bản nghị luận sau, văn bản nào là văn bản nghị luận về một vấn đề văn học ?

A.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.

C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.

D. Ý nghĩa văn chương.

Câu 2: Nghệ thuật chủ yếu trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là gì ?

A.Tăng cấp, so sánh. 

B. Tăng cấp, đối lập.

C. Đối lập, so sánh.

D. Tăng cấp, liệt kê .

Câu 3 : Trong đoạn thơ sau, tác giả đã sử dụng kiểu liệt kê nào ?

“Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống !
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng !”

(“Người con gái Việt Nam” – Tố Hữu)

A. Liệt kê theo cặp. 

B. Liệt kê không theo cặp.

C. Liệt kê tăng tiến.

D. Liệt kê không tăng tiến.

Câu 4: Cách nghe ca Huế trong văn bản “ Ca Huế trên sông Hương” có gì độc đáo so với nghe băng ghi âm hoặc trên màn hình ?

A. Được nói chuyện trực tiếp cùng các ca công, ca nhi.

B. Được chơi thử các nhạc cụ mà các ca công biểu diễn.

C. Được nghe và nhìn trực tiếp các ca công biểu diễn.

D. Được nghe đi nghe lại nhiều lần một khúc hát, khúc nhạc.

Câu 5: Cụm chủ vị in đậm trong câu : “ Xe này máy còn tốt lắm” làm thành phần gì của câu?

A. Chủ ngữ.

B. Vị ngữ

C. Trạng ngữ.

D. Bổ ngữ.

Câu 6 : Đề bài nào sau đây thuộc đề văn nghi luận giải thích ?

A. Hãy làm sáng tỏ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.

B. Em hiểu gì về câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”?

C. Bàn về việc bảo vệ rừng trong tình hình hiện nay.

D. Giải thích lời khuyên của Lê nin : “ Học, học nữa, học mãi”.

Câu 7: Dấu chấm lửng trong câu văn : “ Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, có ai oán,…” có tác dụng gì ?

(“Ca Huế trên sông Hương”- Hà Ánh Minh).

A. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.

B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.

C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

Câu 8: Trong cuộc sống và học tập khi nào cần phải làm văn bản đề nghị ?

A. Khi muốn trình bày về tình hình, sự việc của một cá nhân hay tập thể.

B. Khi có sự kiện quan trọng sắp xảy ra, cần phải cho mọi người được biết.

C. Khi có một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của một cá nhân hay tập thể muốn cá nhân hay tập thể có thẩn quyền giải quyết.

D. Khi muốn gia nhập một tổ chức nào đó.

PHẦN II – TỰ LUẬN: 8 ĐIỂM

Câu 1: (3 điểm): Cho đoạn văn sau : ‘‘Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết ; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết ! ”

a, Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Của ai ? Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản đó ?

b, Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên ?

Câu 2: (5 điểm)

Hãy tìm hiểu xem người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao :

“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.”

 …………

Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 – Đề 2

Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2điểm).

Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.

Câu 1: Trong những văn bản sau, văn bản nào thuộc văn bản truyện ngắn?

A. Mùa xuân của tôi.

B. Sống chết mặc bay.

C. Sài Gòn tôi yêu.

D. Ca Huế trên sông Hương.

Câu 2: Câu văn: “Cách mạng tháng tám thành công đã đem lại độc lập, tự do cho dân tộc” được mở rộng thành phần nào?

A. Thành phần chủ ngữ.

B. Thành phần vị ngữ.

C. Tất cả đều sai.

Câu 3: Dòng nào nói đúng nội dung mà văn bản “ Ca Huế trên sông Hương” muốn đề cập đến?

A. Vẻ đẹp của ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương.

B. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.

C. Phong cảnh thiên nhiên rất nên thơ của Nam Bộ.

D. Sự phong phú và đa dạng của các làn điệu ca Huế.

Câu 4: Trong câu văn: “Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy”. Tác giả sử dụng phép liệt kê nào?

A. Liệt kê từng cặp.

B. Liệt kê không theo từng cặp.

C. Liệt kê tăng tiến.

D. Liệt kê không tăng tiến.

Câu 5: Làm thế nào để một bài văn giải thích có sức thuyết phục người đọc?

A. Cần xác định rõ lí lẽ đưa ra để giải thích.

B. Cần xác định dẫn chứng để giúp cho lí lẽ trở nên dễ hiểu.

C. Dẫn chứng đưa ra phải phong phú, phù hợp với luận điểm.

Câu 6: Dấu chấm lửng trong câu văn : “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…….” Có tác dụng gì?.

A. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê.

B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng.

C. Làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm .

Câu 7: Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”?

A. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương.

B. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của văn chương.

C. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại văn học.

D. Quan niệm của Hoài Thanh về cộng đồng của văn chương trong lịch sử loài người.

Câu 8: Trong chương trình Ngữ văn 7, em đã được học mấy văn bản nhật dụng?

A. Một.

B. Hai.

C. Ba.

D. Bốn.

Phần II: Tự luận (8 điểm)

Câu 1: (3 điểm) Cho đoạn văn sau:

“Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!”

a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Của ai?

b. Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên?

Câu 2: (5 điểm)

Hãy giải thích câu nói của Lê-Nin: “Học, học nữa, học mãi” .

 ………

Mời các bạn tải file tài liệu để xem nội dung chi tiết

Từ khóa tìm kiếm: cách Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2018, hướng dẫn Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2018



from La Trọng Nhơn Blog https://latrongnhon.com/tai-download-bo-de-thi-hoc-ki-2-mon-ngu-van-lop-8-nam-hoc-2018-chi-tiet/

Nhận xét